Sách - Để chiếc cặp lớp một vừa vặn trên vai con
0 Đánh Giá
1 Đã Bán
133
63.750 đ
Quận Cầu Giấy, Hà Nội
thứ năm 27/05/2021 lúc 02:43 CH
Tác giả: Mitsuko Tateishi
Dịch giả: La Minh Nhật
Giá bìa: 85.000 VNĐ
Số trang: 200 trang
Khổ: 13 x 20cm
Nhà xuất bản: Lao động
Nhà phát hành: Thái Hà
Chắc chúng ta vẫn thường nghe nói: Hãy cho trẻ bắt đầu sớm phân biệt được chữ L và R trong tiếng Anh, hay làm sao để trẻ có được khả năng cảm âm tuyệt đối. Cũng có người cho rằng nếu để trẻ mang giày trượt băng từ trước khi biết đi, thì trẻ sẽ có thể trượt trên băng như đang bước đi vậy.
Cũng giống như ở các nước khác, muốn đạt được huy chương vàng tại Thế vận hội Olympic, cần phát hiện ra các tài năng từ sớm để đưa vào “huấn luyện đặc biệt”.
Vậy là thời kỳ thích hợp nhất để bắt đầu những việc này là “từ rất sớm”. Thế còn việc đọc, viết và tính toán thì nên bắt đầu từ lúc nào? Từ lúc trẻ “sẵn sàng”, tức là trẻ đã phát triển tinh thần và thể chất đủ để học tập và trải nghiệm. Nếu không “sẵn sàng”, trẻ sẽ không thể phát triển được khả năng học tập của bản thân. Chính vì thế, không phải cứ cho con học trước chương trình lớp 1 là tốt.
Dù bố mẹ có bắt con phải sớm bắt đầu đọc hiểu những đoạn văn dài, viết nhật kí hay giải các bài tính toán đi chăng nữa, thì sau khi nhập học, con cũng không tiến triển gì thêm. Việc bắt một đứa trẻ 1 tuổi cầm bút chì luyện viết các chữ cái, hay giải các bài tính toán là không cần thiết. Ngược lại, việc để đứa trẻ 3 tuổi trải nghiệm việc đọc, viết hay tập đếm lại là cần thiết.
Những bà mẹ nào quan tâm tới cuốn sách này ắt hẳn là những bà mẹ luôn có cảm giác nôn nóng: “Trước khi vào lớp 1, con mình phải làm được điều gì đó ‘sớm hơn’ những đứa trẻ khác mới được” phải không?
Tuy nhiên, có bắt ép trẻ học nhiều thế nào cũng là vô ích. Mitsuko Tateishi dã nhận ra rằng rất nhiều đứa trẻ bị học nhồi nhét từ khi còn nhỏ, nhưng sau khi vào lớp 1 thì chững lại, không tiến bộ gì mấy. Ngược lại, những đứa trẻ chỉ học điều cần thiết, tối thiểu lại có học lực cao về sau.
Vậy bố mẹ cứ “để mặc” trẻ vào lớp 1 thì được không? Chắc chắn là không rồi.
Trong cuốn Chào lớp 1 – Những điều cha mẹ không nên làm trước khi con vào tiểu học, tác giả cũng đã có viết, nhất định phải làm thế nào để trẻ có được nền tảng đọc, viết và làm các phép tính ngay từ độ tuổi mẫu giáo để chuẩn bị bước vào tiểu học. Vấn đề ở đây là cách thực hiện sẽ như thế nào?
Trong cuốn sách này tác giả sẽ viết cụ thể những điều bố mẹ nên hay không nên làm trong khi đồng hành cùng con học đọc, viết và làm toán ở trường mẫu giáo, học các môn ngoại khoá, năng khiếu cũng như thi cử.
Mục lục:
Lời nói đầu
Chương 1: “Chính sách” của bố mẹ
Chương 2: Đọc ehon cho con
Chương 3: Dạy con làm toán
Chương 4: Trường mẫu giáo của con
Chương 5: Các môn học ngoại khóa, môn năng khiếu
Chương 6: Chuyện thi cử (thi vào lớp 1)
Lời kết
#sach #sachthaiha #sachtre #sachminhlong #sachminhthang #sachhay #sachnuoidaycon #mcbooks #sachchonloc #sachkynang #sachngoaingu #sachtienganh #tiengnhat#tienghan#tiengtrung
Dịch giả: La Minh Nhật
Giá bìa: 85.000 VNĐ
Số trang: 200 trang
Khổ: 13 x 20cm
Nhà xuất bản: Lao động
Nhà phát hành: Thái Hà
Chắc chúng ta vẫn thường nghe nói: Hãy cho trẻ bắt đầu sớm phân biệt được chữ L và R trong tiếng Anh, hay làm sao để trẻ có được khả năng cảm âm tuyệt đối. Cũng có người cho rằng nếu để trẻ mang giày trượt băng từ trước khi biết đi, thì trẻ sẽ có thể trượt trên băng như đang bước đi vậy.
Cũng giống như ở các nước khác, muốn đạt được huy chương vàng tại Thế vận hội Olympic, cần phát hiện ra các tài năng từ sớm để đưa vào “huấn luyện đặc biệt”.
Vậy là thời kỳ thích hợp nhất để bắt đầu những việc này là “từ rất sớm”. Thế còn việc đọc, viết và tính toán thì nên bắt đầu từ lúc nào? Từ lúc trẻ “sẵn sàng”, tức là trẻ đã phát triển tinh thần và thể chất đủ để học tập và trải nghiệm. Nếu không “sẵn sàng”, trẻ sẽ không thể phát triển được khả năng học tập của bản thân. Chính vì thế, không phải cứ cho con học trước chương trình lớp 1 là tốt.
Dù bố mẹ có bắt con phải sớm bắt đầu đọc hiểu những đoạn văn dài, viết nhật kí hay giải các bài tính toán đi chăng nữa, thì sau khi nhập học, con cũng không tiến triển gì thêm. Việc bắt một đứa trẻ 1 tuổi cầm bút chì luyện viết các chữ cái, hay giải các bài tính toán là không cần thiết. Ngược lại, việc để đứa trẻ 3 tuổi trải nghiệm việc đọc, viết hay tập đếm lại là cần thiết.
Những bà mẹ nào quan tâm tới cuốn sách này ắt hẳn là những bà mẹ luôn có cảm giác nôn nóng: “Trước khi vào lớp 1, con mình phải làm được điều gì đó ‘sớm hơn’ những đứa trẻ khác mới được” phải không?
Tuy nhiên, có bắt ép trẻ học nhiều thế nào cũng là vô ích. Mitsuko Tateishi dã nhận ra rằng rất nhiều đứa trẻ bị học nhồi nhét từ khi còn nhỏ, nhưng sau khi vào lớp 1 thì chững lại, không tiến bộ gì mấy. Ngược lại, những đứa trẻ chỉ học điều cần thiết, tối thiểu lại có học lực cao về sau.
Vậy bố mẹ cứ “để mặc” trẻ vào lớp 1 thì được không? Chắc chắn là không rồi.
Trong cuốn Chào lớp 1 – Những điều cha mẹ không nên làm trước khi con vào tiểu học, tác giả cũng đã có viết, nhất định phải làm thế nào để trẻ có được nền tảng đọc, viết và làm các phép tính ngay từ độ tuổi mẫu giáo để chuẩn bị bước vào tiểu học. Vấn đề ở đây là cách thực hiện sẽ như thế nào?
Trong cuốn sách này tác giả sẽ viết cụ thể những điều bố mẹ nên hay không nên làm trong khi đồng hành cùng con học đọc, viết và làm toán ở trường mẫu giáo, học các môn ngoại khoá, năng khiếu cũng như thi cử.
Mục lục:
Lời nói đầu
Chương 1: “Chính sách” của bố mẹ
Chương 2: Đọc ehon cho con
Chương 3: Dạy con làm toán
Chương 4: Trường mẫu giáo của con
Chương 5: Các môn học ngoại khóa, môn năng khiếu
Chương 6: Chuyện thi cử (thi vào lớp 1)
Lời kết
#sach #sachthaiha #sachtre #sachminhlong #sachminhthang #sachhay #sachnuoidaycon #mcbooks #sachchonloc #sachkynang #sachngoaingu #sachtienganh #tiengnhat#tienghan#tiengtrung