Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
thứ sáu 28/05/2021 lúc 05:42 CH
Luật Hộ Tịch
Luật này quy định về hộ tịch; quyền, nghĩa vụ, nguyên tắc, thẩm quyền, thủ tục đăng ký hộ tịch; Cơ sở dữ liệu hộ tịch và quản lý nhà nước về hộ tịch.
Thẩm quyền, thủ tục giải quyết các việc về quốc tịch, nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định của Luật quốc tịch Việt Nam, Luật nuôi con nuôi, trừ trường hợp Luật này có quy định khác.
Hộ tịch là những sự kiện được quy định tại Điều 3 của Luật này, xác định tình trạng nhân thân của cá nhân từ khi sinh ra đến khi chết.
Đăng ký hộ tịch là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận hoặc ghi vào Sổ hộ tịch các sự kiện hộ tịch của cá nhân, tạo cơ sở pháp lý để Nhà nước bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, thực hiện quản lý về dân cư.
Cơ quan đăng ký hộ tịch là Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã), Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và đơn vị hành chính tương đương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp huyện), Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài (sau đây gọi là Cơ quan đại diện).
Cơ sở dữ liệu hộ tịch là tập hợp thông tin hộ tịch của cá nhân đã đăng ký và lưu giữ trong Sổ hộ tịch và Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử.
Sách gồm 7 chương:
Chương 1: Quy định chung
Chương 2:ĐăngSố trangg ký hộ tịch tại ủy ban nhân dân cấp xã
Chương 3: Đăng ký hộ tịch tại ủy ban nhân dân cấp huyện
Chương 4: Đăng ký hộ tịch tại cơ quan đại diện
Chương 5: Cơ sở dữ liệu hộ tịch, cấp trích lục hộ tịch
Chương 6: Trách nhiệm quản lý nhà nước về hộ tịch, công chức làm công tác hộ tịch
Chương 7: Điều khoản thi hành
Tác giả Nhiều tác giả
Nhà xuất bản NXB Lao Động
Năm : 2018
Bìa mềm
Số trang 54
Kích thước 13x19
Luật này quy định về hộ tịch; quyền, nghĩa vụ, nguyên tắc, thẩm quyền, thủ tục đăng ký hộ tịch; Cơ sở dữ liệu hộ tịch và quản lý nhà nước về hộ tịch.
Thẩm quyền, thủ tục giải quyết các việc về quốc tịch, nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định của Luật quốc tịch Việt Nam, Luật nuôi con nuôi, trừ trường hợp Luật này có quy định khác.
Hộ tịch là những sự kiện được quy định tại Điều 3 của Luật này, xác định tình trạng nhân thân của cá nhân từ khi sinh ra đến khi chết.
Đăng ký hộ tịch là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận hoặc ghi vào Sổ hộ tịch các sự kiện hộ tịch của cá nhân, tạo cơ sở pháp lý để Nhà nước bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, thực hiện quản lý về dân cư.
Cơ quan đăng ký hộ tịch là Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã), Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và đơn vị hành chính tương đương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp huyện), Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài (sau đây gọi là Cơ quan đại diện).
Cơ sở dữ liệu hộ tịch là tập hợp thông tin hộ tịch của cá nhân đã đăng ký và lưu giữ trong Sổ hộ tịch và Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử.
Sách gồm 7 chương:
Chương 1: Quy định chung
Chương 2:ĐăngSố trangg ký hộ tịch tại ủy ban nhân dân cấp xã
Chương 3: Đăng ký hộ tịch tại ủy ban nhân dân cấp huyện
Chương 4: Đăng ký hộ tịch tại cơ quan đại diện
Chương 5: Cơ sở dữ liệu hộ tịch, cấp trích lục hộ tịch
Chương 6: Trách nhiệm quản lý nhà nước về hộ tịch, công chức làm công tác hộ tịch
Chương 7: Điều khoản thi hành
Tác giả Nhiều tác giả
Nhà xuất bản NXB Lao Động
Năm : 2018
Bìa mềm
Số trang 54
Kích thước 13x19