Sách - Người Châu Á Có Biết Tư Duy?
0 Đánh Giá
0 Đã Bán
33
114.920 đ
Quận Hà Đông, Hà Nội
thứ sáu 28/05/2021 lúc 05:16 CH
Tên Nhà Cung Cấp Alpha Books
Tác giả Kishore Mahbubani
Người Dịch Quế Chi
NXB NXB Thế Giới
Năm XB 2019
Trọng lượng (gr) 350
Kích thước 16 x 24
Số trang 328
Hình thức Bìa Cứng
Người Châu Á Có Biết Tư Duy?
Viễn cảnh châu Á trong thiên niên kỷ mới
Cuốn sách này được in lần đầu tiên năm 1998, là tuyển tập các bài viết của Giáo sư Kishore Mahbubani để trả lời cho hai câu hỏi quan trọng, một là : « Bạn có biết tư duy ? Nếu có, tại sao xã hội châu Á lại thua thiệt hàng nghìn năm và thụt lùi so với xã hội châu Âu đã tiến xa từ bước ngoặt thiên niên kỷ trước ? » và hai là : « Người châu Á có biết nghĩ cho bản thân họ không ? ».
Châu Á là lục địa lớn nhất của thế giới, trải từ Nhật và Indonesia qua Trung Á sang thế giới Ả rập, là trung tâm tâm linh với các tôn giáo lớn như Hồi giáo, Phật giáo, Khổng giáo và Hindu giáo và là nơi trú chân của 60% bộ phận dân số trên Trái đất. Các nền kinh tế châu Á sắp vượt mặt châu Âu và Bắc Mỹ trong 50 năm tới, thế nhưng người phương Tây vẫn không có nhiều động thái thay đổi thái độ của mình dưới ánh sáng của những hiện thực đó.
Để tránh “sự va chạm giữa các nền văn minh”, Mahbubani tin rằng tất cả các bên liên quan sẽ cần rất nhiều sự tự nhìn nhận lại mình. Phân tích về quá khứ và những dự đoán về tương lai là sự thức tỉnh đối với cả người Á lẫn người Âu.
Giáo sư Kishore Mahbubani là một nhà ngoại giao của Singapore, một người nghiên cứu triết học và lịch sử đã để lại dấu ấn trong vai trò tri thức công chúng toàn cầu. Năm 2005, ông được tờ Foreign Policy và Prospect đưa vào danh sách 100 trí thức của công chúng trên thế giới.
Ông lớn lên trong một gia đình Ấn Độ giáo, rồi nhập cư và trở thành người Singapore. Từ nhỏ học hoàn toàn bằng tiếng Anh nên trong suốt cuộc đời, ông có cơ hội di chuyển đồng thời giữa Đông và Tây, đi qua đi lại nhiều nên văn hóa và thời đại khác nhau. Và cuốn sách này chính là những trải nghiệm sống đã hình thành nên suy nghĩ của ông.
Kể từ khi xuất bản lần đầu năm 1998, cuốn sách đã được tái bản ở cả Canada, Hoa Kỳ, Singapore, ra mắt bản tiếng Tây Ban Nha, Ấn Độ…và nay là Việt Nam (có cập nhật bổ sung). Họ đánh giá ý tưởng của cuốn sách có sức lan truyền vì buộc chúng ta phải loại bỏ các kiến thức xưa, các mô hình tư duy thông thường và bắt đầu suy nghĩ theo hành lang tinh thần mới.
Cuốn sách được chia làm 4 phần :
Phần 1 : Sự trở lại của châu Á
Phần 2 : Phương Tây và phần còn lại
Phần 3 : Châu Á – Thái Bình Dương và Đông Nam Á
Phần 4 : Mối quan tâm toàn cầu
+ĐÁNH GIÁ/NHẬN XÉT CHUYÊN GIA:
“Trong tuyển tập bài viết xuất bản lần đầu năm 1998 này, có vài câu hỏi Kishore Mahbubani tìm cách giải đáp đi ngược lại quan điểm thịnh hành tại phương Tây cho rằng sự thống lĩnh của nền văn minh phương Tây suốt 500 năm qua chứng tỏ nó là nền văn minh toàn cầu duy nhất, Người châu Á có biết tư duy? phản biệt rằng các nền văn minh khác vẫn đang và sẽ có những đóng góp ngang sức ngang tài cho sự phát triển và thịnh vượng của nhân loại trong tương lai. Được phong là một Toynbee của châu Á, m
Tác giả Kishore Mahbubani
Người Dịch Quế Chi
NXB NXB Thế Giới
Năm XB 2019
Trọng lượng (gr) 350
Kích thước 16 x 24
Số trang 328
Hình thức Bìa Cứng
Người Châu Á Có Biết Tư Duy?
Viễn cảnh châu Á trong thiên niên kỷ mới
Cuốn sách này được in lần đầu tiên năm 1998, là tuyển tập các bài viết của Giáo sư Kishore Mahbubani để trả lời cho hai câu hỏi quan trọng, một là : « Bạn có biết tư duy ? Nếu có, tại sao xã hội châu Á lại thua thiệt hàng nghìn năm và thụt lùi so với xã hội châu Âu đã tiến xa từ bước ngoặt thiên niên kỷ trước ? » và hai là : « Người châu Á có biết nghĩ cho bản thân họ không ? ».
Châu Á là lục địa lớn nhất của thế giới, trải từ Nhật và Indonesia qua Trung Á sang thế giới Ả rập, là trung tâm tâm linh với các tôn giáo lớn như Hồi giáo, Phật giáo, Khổng giáo và Hindu giáo và là nơi trú chân của 60% bộ phận dân số trên Trái đất. Các nền kinh tế châu Á sắp vượt mặt châu Âu và Bắc Mỹ trong 50 năm tới, thế nhưng người phương Tây vẫn không có nhiều động thái thay đổi thái độ của mình dưới ánh sáng của những hiện thực đó.
Để tránh “sự va chạm giữa các nền văn minh”, Mahbubani tin rằng tất cả các bên liên quan sẽ cần rất nhiều sự tự nhìn nhận lại mình. Phân tích về quá khứ và những dự đoán về tương lai là sự thức tỉnh đối với cả người Á lẫn người Âu.
Giáo sư Kishore Mahbubani là một nhà ngoại giao của Singapore, một người nghiên cứu triết học và lịch sử đã để lại dấu ấn trong vai trò tri thức công chúng toàn cầu. Năm 2005, ông được tờ Foreign Policy và Prospect đưa vào danh sách 100 trí thức của công chúng trên thế giới.
Ông lớn lên trong một gia đình Ấn Độ giáo, rồi nhập cư và trở thành người Singapore. Từ nhỏ học hoàn toàn bằng tiếng Anh nên trong suốt cuộc đời, ông có cơ hội di chuyển đồng thời giữa Đông và Tây, đi qua đi lại nhiều nên văn hóa và thời đại khác nhau. Và cuốn sách này chính là những trải nghiệm sống đã hình thành nên suy nghĩ của ông.
Kể từ khi xuất bản lần đầu năm 1998, cuốn sách đã được tái bản ở cả Canada, Hoa Kỳ, Singapore, ra mắt bản tiếng Tây Ban Nha, Ấn Độ…và nay là Việt Nam (có cập nhật bổ sung). Họ đánh giá ý tưởng của cuốn sách có sức lan truyền vì buộc chúng ta phải loại bỏ các kiến thức xưa, các mô hình tư duy thông thường và bắt đầu suy nghĩ theo hành lang tinh thần mới.
Cuốn sách được chia làm 4 phần :
Phần 1 : Sự trở lại của châu Á
Phần 2 : Phương Tây và phần còn lại
Phần 3 : Châu Á – Thái Bình Dương và Đông Nam Á
Phần 4 : Mối quan tâm toàn cầu
+ĐÁNH GIÁ/NHẬN XÉT CHUYÊN GIA:
“Trong tuyển tập bài viết xuất bản lần đầu năm 1998 này, có vài câu hỏi Kishore Mahbubani tìm cách giải đáp đi ngược lại quan điểm thịnh hành tại phương Tây cho rằng sự thống lĩnh của nền văn minh phương Tây suốt 500 năm qua chứng tỏ nó là nền văn minh toàn cầu duy nhất, Người châu Á có biết tư duy? phản biệt rằng các nền văn minh khác vẫn đang và sẽ có những đóng góp ngang sức ngang tài cho sự phát triển và thịnh vượng của nhân loại trong tương lai. Được phong là một Toynbee của châu Á, m