Sách - Thăng Long Kinh Kì - Kẻ Chợ ( 2 Cuốn ) - Nxb Kim Đồng
1 Đánh Giá
4 Đã Bán
97
54.000 đ
Quận Thanh Xuân, Hà Nội
thứ sáu 28/05/2021 lúc 02:38 CH
Sách - Thăng Long Kinh Kì - Kẻ Chợ ( 2 Cuốn ) - Nxb Kim Đồng
Mã Kim Đồng: 5211300010007
Mã ISBN: 978-604-2-22441-3
Tác giả:
Nguyễn Quốc Tín
Nguyễn Huy Thắng
Đối tượng: Thiếu niên (11 – 15)
Khuôn Khổ: 14.5x20.5 cm
Số trang: 152
Định dạng: bìa mềm
Trọng lượng: 185 gram
Ngày phát hành: 17/04/2021
Giá bìa: 60.000đ
Giá bán: 54.000đ
GIỚI THIỆU TÁC PHẨM
"Các khu phố buôn bán, khu sĩ hoạn, khu vực hành chính, kể cả vương phủ cùng đan xen nhau, trong nhiều trường hợp còn hòa quyện vào nhau, như khu phủ chúa gần kề các làng nghề, phường thợ, khu sĩ hoạn gần nơi buôn bán… Điều này đã dẫn đến cách gọi Kẻ Chợ để chỉ người Thăng Long, rồi là cả đất Thăng Long truyền thống và đổi thay.
Sang thời Tây Sơn và triều Nguyễn nhiều cái sẽ khác đi, nhưng cái cốt cách dung nạp của người và đất Thăng Long – Hà Nội thì vẫn vậy. Và nếu như cái tên mới Hà Nội do nhà Nguyễn đặt ra, ban đầu khó được người dân chấp nhận, thì người ta vẫn quen gọi Thăng Long bằng cái tên nôm na Kẻ Chợ như tự thuở nào.
Thiết nghĩ, đây không chỉ do thói quen, mà còn bởi “chất” Kẻ Chợ thực sự đã hình thành, hiện hữu ở người Thăng Long – Hà Nội mà người ta không thể gọi theo cách nào khác. Nhưng cụ thể nó ra sao, gắn với lịch sử Hà Nội như thế nào, được biểu hiện qua những khía cạnh nào của đời sống xã hội và dân sinh, hay với tư cách một quần thể được gọi là phố phường thì Kẻ Chợ hiện diện ra sao…?”
Men theo dòng chảy lịch sử, bộ sách THĂNG LONG KINH KÌ – KẺ CHỢ tái hiện bức tranh văn hóa, phong tục của Hà Nội xưa mà giáo sĩ Alexandre de Rhodes phải trầm trồ: “Thành phố lộng lẫy ngang hoặc hơn so với Venise”.
Mã Kim Đồng: 5211300010007
Mã ISBN: 978-604-2-22441-3
Tác giả:
Nguyễn Quốc Tín
Nguyễn Huy Thắng
Đối tượng: Thiếu niên (11 – 15)
Khuôn Khổ: 14.5x20.5 cm
Số trang: 152
Định dạng: bìa mềm
Trọng lượng: 185 gram
Ngày phát hành: 17/04/2021
Giá bìa: 60.000đ
Giá bán: 54.000đ
GIỚI THIỆU TÁC PHẨM
"Các khu phố buôn bán, khu sĩ hoạn, khu vực hành chính, kể cả vương phủ cùng đan xen nhau, trong nhiều trường hợp còn hòa quyện vào nhau, như khu phủ chúa gần kề các làng nghề, phường thợ, khu sĩ hoạn gần nơi buôn bán… Điều này đã dẫn đến cách gọi Kẻ Chợ để chỉ người Thăng Long, rồi là cả đất Thăng Long truyền thống và đổi thay.
Sang thời Tây Sơn và triều Nguyễn nhiều cái sẽ khác đi, nhưng cái cốt cách dung nạp của người và đất Thăng Long – Hà Nội thì vẫn vậy. Và nếu như cái tên mới Hà Nội do nhà Nguyễn đặt ra, ban đầu khó được người dân chấp nhận, thì người ta vẫn quen gọi Thăng Long bằng cái tên nôm na Kẻ Chợ như tự thuở nào.
Thiết nghĩ, đây không chỉ do thói quen, mà còn bởi “chất” Kẻ Chợ thực sự đã hình thành, hiện hữu ở người Thăng Long – Hà Nội mà người ta không thể gọi theo cách nào khác. Nhưng cụ thể nó ra sao, gắn với lịch sử Hà Nội như thế nào, được biểu hiện qua những khía cạnh nào của đời sống xã hội và dân sinh, hay với tư cách một quần thể được gọi là phố phường thì Kẻ Chợ hiện diện ra sao…?”
Men theo dòng chảy lịch sử, bộ sách THĂNG LONG KINH KÌ – KẺ CHỢ tái hiện bức tranh văn hóa, phong tục của Hà Nội xưa mà giáo sĩ Alexandre de Rhodes phải trầm trồ: “Thành phố lộng lẫy ngang hoặc hơn so với Venise”.